HỆ THỐNG CHUỖI NHA KHOA UY TÍN TOÀN QUỐC - TIÊU CHUẨN PHÁP hà nội hải phòng nghệ an đà nẵng TP HCM

Bệnh nha chu và cách chữa trị khỏi hoàn toàn tận gốc chỉ sau 1 lần

January 9, 2017

Viêm nha chu là một bệnh lý răng miệng rất nguy hiểm, không chỉ nguy cơ mất răng cao mà nếu không được phát hiện, điều trị sớm có thể tác động cả đến xương ổ răng và các răng kế bên. Một số thông tin về bệnh nha chu và cách chữa trị sau đây sẽ giúp bạn xác định được tình trạng bệnh lý của mình và biết được cách điều trị cụ thể ra sao.

Nha chu là tổ chức xung quanh răng bao gồm xương ổ răng, dây chằng và nướu răng, có chức năng chống đỡ, giữ răng trong xương hàm. Khi vệ sinh không sạch sẽ, nha chu rất dễ bị viêm nhiễm dẫn tới phần chân răng bị lung lay, có khi rụng răng và tiêu xương ổ răng.

♦ Dấu hiệu của bệnh nha chu là gì?

Bệnh thường diễn biến qua 2 giai đoạn: viêm nướu và viêm nha chu. Ban đầu, bạn có thể nhận thấy một số những dấu hiệu của viêm nướu như sau: Nướu đổi màu so với bình thường, đỏ thẫm hơn, phần nướu bị sưng to, chảy máu chân răng khi chải răng thậm chí khi lưỡi chỉ chạm vào, xuất hiện mùi hôi miệng.

Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh nha chu hiệu quả nhất 1Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh nha chu hiệu quả nhất

Khi viêm nướu không được điều trị, phần nha chu xung quanh răng sẽ bị viêm nhiễm nặng hơn và tiến triển thành viêm nha chu. Nướu đỏ, sưng, tách ra khỏi răng. Có ổ mủ hoặc có mủ chảy ra ở giữa răng và nướu ở vùng cổ răng, hơi thở hôi dai dẳng, răng lung lay hoặc thưa ra, đặc biệt khi nhai. Khi bệnh tiến triển khiến hiện tượng tiêu xương ngày một trầm trọng, răng lung lay, đôi khi không thể giữ được và phải nhổ đi.

Bệnh nha chu còn có biến chứng như làm đau vùng thái dương, gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc ăn uống gây nên chứng đau dạ dày ở người bị nha chu.

♦ Nguyên nhân của bệnh viêm nha chu là gì?

Bệnh nha chu chủ yếu do vi khuẩn gây nên mà chủ yếu là xoắn khuẩn Spirochètes (đại diện là Borrelia Vincent) và trực khuẩn hình thoi Bacillus Fusiform.

Khi các mảng bám răng không được làm sạch sau khi ăn dần dần sẽ tích tụ lại thành cao răng tồn tại trên thân răng và dưới nướu. Các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu, gây viêm. Chúng cũng phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng, phần chân răng lâu ngày sẽ bị lung lay dần.

Tâm lý căng thẳng (làm giảm sức đề kháng của cơ thể), hút thuốc lá, bị tiểu đường hay các bệnh tác hại đến hệ thống miễn dịch như bệnh bạch cầu, nhiễm HIV/AIDS cũng là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng viêm nha chu diễn tiến nghiêm trọng hơn.

Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh Bệnh nha chu có thể dẫn tới mất răng, áp xe xương ổ răng

♦ Cách điều trị bệnh nha chu như thế nào?

Khi bạn thấy có một khối sưng ở vùng nướu hoặc niêm mạc có màu đỏ, đau nhiều hay ít, sờ thấy phập phều thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị bệnh sớm. Có khi, bạn cảm thấy bệnh lý thuyên giảm hơn như thực chất là đã đi vào trạng thái mạn tính, sau đó thỉnh thoảng bộc phát cơn cấp tính, cứ tái diễn theo chu kỳ và ngày càng trầm trọng, cuối cùng đưa đến mất răng.

1. Điều trị không phẫu thuật

Đây là bước điều trị căn bản nhất và là bước điều trị đầu tiên trong quy trình điều trị bệnh nha chu. Điều trị không phẫu thuật sẽ do bác sĩ chuyên khoa thực hiện qua 2 bước:

Thứ nhất là lấy cao răng. Đây là cách làm sạch răng miệng hay nói cách khác là loại bỏ các ổ vi khuẩn cư trú trên nha chu. Sau khi phần cao răng được làm sạch, giảm các tổn thương thì các bước điều trị tiếp theo mới được tiến hành.

Hiện nay, lấy cao răng được thực hiện bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 đảm bảo hiệu quả cao, làm sạch hoàn toàn mảng bám dưới nướu, an toàn và ít xâm lấn. Mũi siêu âm sẽ tác động làm bong mảng bám cao răng một cách dễ dàng mà không xâm lấn đến nướu, không gây đau nhức, ê buốt cho bệnh nhân.

Điều trị bệnh nha chuĐiều trị bệnh nha chu bằng các loại thuốc

Thứ hai là sử dụng các loại dung dịch điều trị như Iodine 5%, Chlorhexidine 0,12%, Hexetidine 0,1%, Gel Metronidazole, Minocycline, sợi pôlime tự tiêu tẩm Doxycycline, Tetracycline.

Bên cạnh các dung dịch dùng để súc miệng thì nha sỹ cũng sẽ kết hợp cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc kháng sinh cơ bản như Tetracycline hay Amoxicilline kết hợp Metronidazole, Spiramycine kết hợp với Metronidazole.

2. Điều trị phẫu thuật

Đa phần bệnh nha chu và cách chữa trị sẽ được kết hợp lấy cao răng với dùng thuốc chuyên khoa. Tuy nhiên, trong một số trường hợp điều trị không phẫu thuật này không mang lại hiệu quả cao do tình trạng viêm nha chu đã diễn tiến quá nghiêm trọng. Lấy cao răng chỉ có thể làm cho phần nha chu bớt bị tổn thương nhưng không điều trị được tận gốc mà phải kết hợp xử lý mặt gốc răng kèm theo phẫu thuật tái tạo mô có hướng dẫn, tổ chức ghép nướu để hồi phục lại phần nha chu tổn thương.

Viêm nha chu là một bệnh lý răng miệng rất nguy hiểm, không chỉ nguy cơ mất răng cao mà nếu không được phát hiện, điều trị sớm có thể tác động cả đến xương ổ răng và các răng kế bên. Một số thông tin về bệnh nha chu và cách chữa trị sau đây sẽ giúp bạn xác định được tình trạng bệnh lý của mình và biết được cách điều trị cụ thể ra sao.  Nha chu là tổ chức xung quanh răng bao gồm xương ổ răng, dây chằng và nướu răng, có chức năng chống đỡ, giữ răng trong xương hàm. Khi vệ sinh không sạch sẽ, nha chu rất dễ bị viêm nhiễm dẫn tới phần chân răng bị lung lay, có khi rụng răng và tiêu xương ổ răng.  ♦ Dấu hiệu của bệnh nha chu là gì?  Bệnh thường diễn biến qua 2 giai đoạn: viêm nướu và viêm nha chu. Ban đầu, bạn có thể nhận thấy một số những dấu hiệu của viêm nướu như sau: Nướu đổi màu so với bình thường, đỏ thẫm hơn, phần nướu bị sưng to, chảy máu chân răng khi chải răng thậm chí khi lưỡi chỉ chạm vào, xuất hiện mùi hôi miệng.  Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh nha chu hiệu quả nhất 1Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh nha chu hiệu quả nhất  Khi viêm nướu không được điều trị, phần nha chu xung quanh răng sẽ bị viêm nhiễm nặng hơn và tiến triển thành viêm nha chu. Nướu đỏ, sưng, tách ra khỏi răng. Có ổ mủ hoặc có mủ chảy ra ở giữa răng và nướu ở vùng cổ răng, hơi thở hôi dai dẳng, răng lung lay hoặc thưa ra, đặc biệt khi nhai. Khi bệnh tiến triển khiến hiện tượng tiêu xương ngày một trầm trọng, răng lung lay, đôi khi không thể giữ được và phải nhổ đi.  Bệnh nha chu còn có biến chứng như làm đau vùng thái dương, gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc ăn uống gây nên chứng đau dạ dày ở người bị nha chu.  ♦ Nguyên nhân của bệnh viêm nha chu là gì?  Bệnh nha chu chủ yếu do vi khuẩn gây nên mà chủ yếu là xoắn khuẩn Spirochètes (đại diện là Borrelia Vincent) và trực khuẩn hình thoi Bacillus Fusiform.  Khi các mảng bám răng không được làm sạch sau khi ăn dần dần sẽ tích tụ lại thành cao răng tồn tại trên thân răng và dưới nướu. Các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu, gây viêm. Chúng cũng phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng, phần chân răng lâu ngày sẽ bị lung lay dần.  Tâm lý căng thẳng (làm giảm sức đề kháng của cơ thể), hút thuốc lá, bị tiểu đường hay các bệnh tác hại đến hệ thống miễn dịch như bệnh bạch cầu, nhiễm HIV/AIDS cũng là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng viêm nha chu diễn tiến nghiêm trọng hơn.  Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh Bệnh nha chu có thể dẫn tới mất răng, áp xe xương ổ răng  ♦ Cách điều trị bệnh nha chu như thế nào?  Khi bạn thấy có một khối sưng ở vùng nướu hoặc niêm mạc có màu đỏ, đau nhiều hay ít, sờ thấy phập phều thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị bệnh sớm. Có khi, bạn cảm thấy bệnh lý thuyên giảm hơn như thực chất là đã đi vào trạng thái mạn tính, sau đó thỉnh thoảng bộc phát cơn cấp tính, cứ tái diễn theo chu kỳ và ngày càng trầm trọng, cuối cùng đưa đến mất răng.  1. Điều trị không phẫu thuật  Đây là bước điều trị căn bản nhất và là bước điều trị đầu tiên trong quy trình điều trị bệnh nha chu. Điều trị không phẫu thuật sẽ do bác sĩ chuyên khoa thực hiện qua 2 bước:  Thứ nhất là lấy cao răng. Đây là cách làm sạch răng miệng hay nói cách khác là loại bỏ các ổ vi khuẩn cư trú trên nha chu. Sau khi phần cao răng được làm sạch, giảm các tổn thương thì các bước điều trị tiếp theo mới được tiến hành.  Hiện nay, lấy cao răng được thực hiện bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 đảm bảo hiệu quả cao, làm sạch hoàn toàn mảng bám dưới nướu, an toàn và ít xâm lấn. Mũi siêu âm sẽ tác động làm bong mảng bám cao răng một cách dễ dàng mà không xâm lấn đến nướu, không gây đau nhức, ê buốt cho bệnh nhân.  Điều trị bệnh nha chuĐiều trị bệnh nha chu bằng các loại thuốc  Thứ hai là sử dụng các loại dung dịch điều trị như Iodine 5%, Chlorhexidine 0,12%, Hexetidine 0,1%, Gel Metronidazole, Minocycline, sợi pôlime tự tiêu tẩm Doxycycline, Tetracycline.  Bên cạnh các dung dịch dùng để súc miệng thì nha sỹ cũng sẽ kết hợp cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc kháng sinh cơ bản như Tetracycline hay Amoxicilline kết hợp Metronidazole, Spiramycine kết hợp với Metronidazole.  2. Điều trị phẫu thuật  Đa phần bệnh nha chu và cách chữa trị sẽ được kết hợp lấy cao răng với dùng thuốc chuyên khoa. Tuy nhiên, trong một số trường hợp điều trị không phẫu thuật này không mang lại hiệu quả cao do tình trạng viêm nha chu đã diễn tiến quá nghiêm trọng. Lấy cao răng chỉ có thể làm cho phần nha chu bớt bị tổn thương nhưng không điều trị được tận gốc mà phải kết hợp xử lý mặt gốc răng kèm theo phẫu thuật tái tạo mô có hướng dẫn, tổ chức ghép nướu để hồi phục lại phần nha chu tổn thương.  Bệnh nha chu và cách chữa trị bệnh nha chu hiệu quả nhất 4Lấy cao răng giúp làm sạch các ổ vi khuẩn ở nha chu  Phương pháp này đòi hỏi nha sỹ cần có chuyên môn và kinh nghiệm để thực hiện chuẩn xác bởi việc tái tạo lại những mô đã bị tổn thương không dễ dàng và thời gian để mô nướu phục hồi lại như cũ cũng khá mất nhiều thời gian. Tất nhiên, phương pháp điều trị phẫu thuật này vẫn cần phải kết hợp với điều trị bằng thuốc để đạt hiệu quả cao nhất.  Trên đây là một số thông tin về bệnh viêm nha chu và cách chữa trị. Điều quan trọng là bạn cần phát hiện và điều trị sớm ngay từ giai đoạn viêm nướu, tránh tình trạng bệnh phát triển lên viêm nha chu sẽ rất mất thời gian để điều trị.  Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào về bệnh viêm nha chu, hãy liên hệ với Nha khoa Hoàn Mỹ theo thông tin dưới đây để được tư vấn chi tiết, cụ thể nhất.  Bài viết hữu ích:  Loại thuốc nào đặc trị chữa viêm nha chu? Bệnh viêm nha chu có chữa được không?Lấy cao răng giúp làm sạch các ổ vi khuẩn ở nha chu

Phương pháp này đòi hỏi nha sỹ cần có chuyên môn và kinh nghiệm để thực hiện chuẩn xác bởi việc tái tạo lại những mô đã bị tổn thương không dễ dàng và thời gian để mô nướu phục hồi lại như cũ cũng khá mất nhiều thời gian. Tất nhiên, phương pháp điều trị phẫu thuật này vẫn cần phải kết hợp với điều trị bằng thuốc để đạt hiệu quả cao nhất.

Trên đây là một số thông tin về bệnh viêm nha chu và cách chữa trị. Điều quan trọng là bạn cần phát hiện và điều trị sớm ngay từ giai đoạn viêm nướu, tránh tình trạng bệnh phát triển lên viêm nha chu sẽ rất mất thời gian để điều trị.

Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào về bệnh viêm nha chu, hãy liên hệ với Nha khoa Paris theo thông tin dưới đây để được tư vấn chi tiết, cụ thể nhất.

Bài viết hữu ích:

  • Loại thuốc nào đặc trị chữa viêm nha chu?
  • Bệnh viêm nha chu có chữa được không?

Ý kiến của bạn

TAGS:

Bạn đang xem: Bệnh nha chu và cách chữa trị khỏi hoàn toàn tận gốc chỉ sau 1 lần trong Viêm chân răng